Tìm kiếm gần đây
Từ khóa phổ biến
Đồ điện tử
Xe cộ
Bất động sản
Ship
Máy tính để bàn
Máy ảnh, Máy quay
Điện thoại di động
Xe đạp
Xe máy
Ô tô
Mua bán nhà đất
Đất
Dịch vụ - Giải trí
Thực phẩm, đồ uống
Thời trang
Mẹ và Bé
Đồ gia dụng
Sức khỏe - Sắc đẹp
Nội thất - Ngoại thất
Khuyến mại - Giảm giá
Thủ công - Mỹ nghệ - Quà tặng
Nhà trong ngõ
Căn hộ chung cư
Nhà riêng, nguyên căn
Nhạc cụ
Sách
Cửa hàng
Văn phòng
Máy tính bảng
Tivi, Loa, Amply, Máy nghe nhạc
Phụ kiện
Xe tải, xe khác
Phụ tùng xe
Xe đạp điện
Xe máy điện
Nội thất ô tô
Thời trang nam
Thời trang nữ
Đồ đôi, đồng phục
Thời trang bé
Giày dép
Thú cưng
Tìm việc làm
Đồ cho mẹ và bé
Thiết bị điện lạnh
Thiết bị nhà bếp
Thiết bị theo mùa
Thiết bị sức khỏe
Đồ gia dụng khác
Mỹ phẩm
Spa
Vật tư - y tế
Thể thao
Dịch vụ
Sở thích khác
Dụng cụ thể thao
Du lịch
Đồ dùng văn phòng, công nông nghiệp
Nội thất phòng khách
Nội thất phòng ngủ
Nội thất phòng bếp
Nội thất phòng tắm
Nội thất văn phòng
Vườn
Thiết kế, phong thủy
Nội thất khác
Hoa, quà tặng, handmade
Nghệ thuật, thủ công
Thực phẩm, Đồ uống
Thực phẩm
Đồ uống
Laptop
Thiết bị đeo thông minh
Sưu tầm đồ cổ
Thiết bị chơi game
Thời trang thể thao
Phụ kiện thể thao
Dụng cụ làm đẹp
Thực phẩm chức năng
Gà
Chó
Mèo
Chim
Đồ ăn, phụ kiện, dịch vụ
Thú cưng khác
Đồ dùng văn phòng
Công nông nghiệp
Ngoại thất
Linh kiện
Chúng ta đã quá quen thuộc khi nghe tới các cụm từ như xe chính chủ, giấy tờ chính chủ. Vậy bạn đã nghe đến khái niệm đất chính chủ bao giờ chưa? Dường như việc ghép một tài sản đứng trước từ chính chủ có giá trị cực mạnh trong việc xác lập tính sở hữu của vật với chủ. Vậy thì việc hiểu đất chính chủ là gì cũng không quá khó nhưng vấn đề pháp lý liên quan đến cụm từ này lại không phải là điều có thể lơ là.
Qua bài viết này của raonhanh365, không những khái niệm đất chính chủ là gì được làm sáng tỏ mà còn cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích về mặt pháp lý xoay quanh việc xác lập đất chính chủ cũng như những rủi ro tiềm ẩn nếu giao dịch khi đất không phải là đất chính chủ. Hãy theo dõi tỉ mỉ nhé!
Đất chính chủ là phần đất được bán ra bởi chính người chủ sở hữu thửa đất này. Thường thì, mảnh đất đó chỉ do duy nhất một chủ sở hữu đứng tên. Nhưng quan trọng hơn, có giá trị quyết định giá trị mảnh đất chính chủ đó là việc mảnh đất này phải có giấy tờ pháp lý công nhận, hoàn toàn không có bất cứ tranh chấp nào.
Như thế, trên phương diện pháp lý, đất chính chủ là gì đã được xác định quá rõ ràng nên chẳng có bất cứ điều gì đáng lăn tăn về loại đất này. Nhưng từ đất chính chủ, điều người ta lo ngại hơn là những phát sinh khi liên quan tới đất không chính chủ.
Nếu như đất chính chủ đã quá đơn giản để giải quyết mọi vấn đề và không dễ gì xảy ra rủi ro thì ở trường hợp đối lập, đất không chính chủ lại có quá nhiều rắc rối đi kèm mà bản thân người có mối liên quan phải hết sức thận trọng. Dưới đây, từ sự hiểu biết đất chính chủ là gì, chúng ta sẽ dự phòng cho mình những kinh nghiệm để không gặp phải rủi ro đối với quá trình tiếp xúc, giao dịch với đất không chính chủ nhé.
Xem thêm: Đất 20 năm là gì? Pháp luật quy định như thế nào về thời hạn sử dụng đất?
Cập nhật hiểu biết rõ đất chính chủ là gì là điều vô cùng cần thiết để chúng ta cảnh giác, thận trọng hơn đối với mọi giao dịch mua bán đất. Cần nhìn đến chủ sở hữu đất là ai, đối chiếu với người đứng ra giao dịch với bạn và đồng thời cũng phải cập nhật những rủi ro khi mua phải đất không chính chủ.
Trước khi đi sâu khai thác rủi ro đó, bạn cũng nên có nhận thức rõ hơn về đất không chính chủ.
Nếu đã hiểu biết đất chính chủ là gì thì việc xác định thế nào là đất không chính chủ sẽ rất dễ mặc dù phía pháp luật thực sự không có quy định nào cho khái niệm này. Trên thực tế, việc hiểu về đất không chính chủ sẽ dựa vào khái niệm đất chính chủ. Vậy đó là những thửa đất chưa được cấp cho giấy chứng nhận về quyền sở hữu, sử dụng đất mà hiện tại lại có người đứng tên.
Ý kiến nhận định của một chuyên gia lĩnh vực bất động sản thì việc mua một mảnh đất không chính chủ tức là mua lô đất mà người đứng ra bán lại không có tên trên giấy chứng nhận về quyền sử dụng mảnh đất ấy, hoặc cũng không có tên ở một trong bất kỳ tài sản nào gắn liền trên đất.
Mảnh đất đó như thế tiềm ẩn vô vàn những rủi ro về quyền sở hữu sau khi giao dịch mua bán đã được thành công. Chỉ có một thứ hời duy nhất đó chính là giá đất bán lại rất thấp, thấp hơn nhiều so với giá thị trường. Những rủi ro đó là gì? Bạn sẽ biết rõ khi kéo xuống phần nội dung bên dưới.
Theo như quy định Luật đất đai ban hành, bản hợp đồng chuyển nhượng đối với quyền sử dụng đất cần phải được công chứng. Chỉ ngoại trừ phía đối tượng chuyển nhượng lại là một tổ chức hoạt động trong mảng ngành kinh doanh bất động sản.
Các trường hợp khác, khi đi công chứng hợp đồng phải đem theo cả số đỏ hay là giấy tờ có giá trị chứng nhận quyền sử dụng đất có đứng tên của người bán. Không đáp ứng đúng các yêu cầu quy định này thì tuyệt nhiên phía văn phòng công chứng sẽ không thể tiến hành công chứng. Cụ thể, nếu như giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất không có tên của người bán thì sẽ bị văn phòng từ chối công chứng.
Như thế, việc chuyển nhượng đất cũng không được diễn ra và kết quả sau cùng, dù bạn có bỏ ra một số tiền rất lớn để mua mảnh đất không chính chủ thì rốt cuộc mảnh đất đó cũng không thể được công nhận thuộc về bạn được.
Cũng dựa vào Luật Đất đai, việc thu hồi lại đất theo kế hoạch của Nhà nước sẽ bồi thường cho cá nhân bị thu hồi khi đáp ứng điều kiện sau:
Thứ nhất, đối tượng bị thu hồi đất đã được cấp sổ đỏ hoặc có đủ điều kiện cấp sổ đỏ
Thứ hai, đã được công nhận quyền sử dụng đất hợp pháp, không cần đóng thuế đất hàng năm không phải vay mượn.
Theo luật Đất đai quy định rất rõ ràng, hành vì chuyển nhượng hay bán đất chỉ được thực hiện đúng tính chất pháp lý nếu người bán có đủ điều kiện về mặt pháp lý. Ngay bản thân người đứng ra bán cho bạn mảnh đất không chính chủ cũng là “bán lậu” mà vốn dĩ bạn không nên rơi vào cạm bẫy này. Đến khi bạn nhận ra có quá nhiều bất lợi đối với mảnh đất không chính chủ đã mua mà muốn chuyển nhượng nhanh cho người khác là hoàn toàn không thể.
Mua mảnh đất không chính chủ tức là bản thân người mua dù mất số tiền lớn nhưng cũng không có quyền sở hữu. Vì thế, việc tranh chấp quyền sử dụng đất rất dễ xảy đến. Bạn biết đấy, thực trạng sốt đất hiện nay đang cao, giá bất động sản thay đổi theo chiều hướng tăng lên không ngừng. Vậy thì rất có thể chủ sở hữu của mảnh đất hoặc chủ đất có ý muốn đòi lại. Bạn bất lợi hơn họ rất nhiều do bạn thiếu giấy tờ pháp lý còn họ thì có.
Như thế, có nhiều rủi ro rất lớn sẽ xảy ra với bạn nếu bạn đánh liều mua phải mảnh đất không chính chủ. Để tránh bị cuốn vào mớ rắc rối rất khó gỡ này thì chú ý ngay một vài lưu ý sau đối với việc tìm mua đất.
Xem thêm: Đất đrm là đất gì? Giải đáp mọi thắc mắc về đất đrm
Điều đầu tiên, bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về thửa đất nhắm đến và có ý định mua. Đó cũng là nhiệm vụ tối quan trọng để tránh mọi rủi ro trên phương diện pháp lý đất đai. Cách tiếp theo đó chính là “né” những thửa đất không chính chủ ra nhé. Nên làm như vậy vì nếu vướng vào, bạn chẳng nhận được lợi ích nào ngoài những rắc rối phát sinh khi thu hồi hay tranh chấp.
Nói chung, thông qua các thông tin trên đây, việc tìm hiểu đất chính chủ là gì thực sự quan trọng. Chúng ta chỉ nên bỏ tiền để mua đất chính chủ thay vì mạo hiểm mua đất không chính chủ và gánh nhiều hậu quả, hậu quả lớn nhất là “mất trắng”. Mong rằng raonhanh365.vn qua những chia sẻ của mình sẽ giúp bạn tránh được những rủi ro lớn.
Khám phá đất nền là gì
Đất nền là gì? Đất nền là một loại đất quen thuộc và thường xuyên tiếp xúc, nhất là ở lĩnh vực xây dựng, bất động sản. Qua bài viết dưới đây, thông tin về đất nền sẽ được chia sẻ tỉ mỉ, đầy đủ nhất.
Bạn đang muốn tìm hiểu thông tin nhà chữ đinh là gì và đặc điểm kiến trúc như thế nào? Hãy cùng tham khảo trong nội dung được bật mí dưới đây.
Chế độ Eco trên ô tô là gì? Tìm hiểu về chế độ Eco trên xe ô tô. Chế độ Eco hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Tác dụng của chế độ Eco trên xe ô tô.
Xả pin laptop là gì? Có nên xả pin laptop? Hướng dẫn cách xả pin đúng cách nhất và lưu ý khi xả pin. Hướng dẫn sạc pin cho laptop sau khi xả pin.