Tìm kiếm gần đây
Từ khóa phổ biến
Đồ điện tử
Xe cộ
Bất động sản
Ship
Máy tính để bàn
Máy ảnh, Máy quay
Điện thoại di động
Xe đạp
Xe máy
Ô tô
Mua bán nhà đất
Đất
Dịch vụ - Giải trí
Thực phẩm, đồ uống
Thời trang
Mẹ và Bé
Đồ gia dụng
Sức khỏe - Sắc đẹp
Nội thất - Ngoại thất
Khuyến mại - Giảm giá
Thủ công - Mỹ nghệ - Quà tặng
Nhà trong ngõ
Căn hộ chung cư
Nhà riêng, nguyên căn
Nhạc cụ
Sách
Cửa hàng
Văn phòng
Máy tính bảng
Tivi, Loa, Amply, Máy nghe nhạc
Phụ kiện
Xe tải, xe khác
Phụ tùng xe
Xe đạp điện
Xe máy điện
Nội thất ô tô
Thời trang nam
Thời trang nữ
Đồ đôi, đồng phục
Thời trang bé
Giày dép
Thú cưng
Tìm việc làm
Đồ cho mẹ và bé
Thiết bị điện lạnh
Thiết bị nhà bếp
Thiết bị theo mùa
Thiết bị sức khỏe
Đồ gia dụng khác
Mỹ phẩm
Spa
Vật tư - y tế
Thể thao
Dịch vụ
Sở thích khác
Dụng cụ thể thao
Du lịch
Đồ dùng văn phòng, công nông nghiệp
Nội thất phòng khách
Nội thất phòng ngủ
Nội thất phòng bếp
Nội thất phòng tắm
Nội thất văn phòng
Vườn
Thiết kế, phong thủy
Nội thất khác
Hoa, quà tặng, handmade
Nghệ thuật, thủ công
Thực phẩm, Đồ uống
Thực phẩm
Đồ uống
Laptop
Thiết bị đeo thông minh
Sưu tầm đồ cổ
Thiết bị chơi game
Thời trang thể thao
Phụ kiện thể thao
Dụng cụ làm đẹp
Thực phẩm chức năng
Gà
Chó
Mèo
Chim
Đồ ăn, phụ kiện, dịch vụ
Thú cưng khác
Đồ dùng văn phòng
Công nông nghiệp
Ngoại thất
Linh kiện
Khoa học kỹ thuật ngày càng hiện đại hơn, do đó các nguyên vật liệu sử dụng trong xây dựng cũng ngày càng được nâng cấp và cải tiến, trong đó phải kể đến bê tông siêu nhẹ. Mặc dù đã xuất từ lâu, thế nhưng những năm gần đây, “cơn sốt” sử dụng bê tông siêu nhẹ mới trở nên phổ biến tại Việt Nam. Nhiều người thắc mắc rằng, có nên xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ không hay nên xây dựng theo kiểu truyền thống? Loại nào có ưu điểm tốt hơn và tiết kiệm chi phí hơn? Để giải đáp thắc mắc này, cùng tìm hiểu các thông tin về việc ứng dụng bê tông siêu nhẹ trong xây dựng qua bài viết dưới đây nhé!
Bê tông siêu nhẹ là một loại vật liệu xây dựng thường được dùng trong việc xây dựng bán lắp ghép. Bê tông siêu nhẹ được tạo thành dựa trên phát minh của người Thụy Điển, dù đã xuất hiện trên thế giới từ lâu, nhưng Việt Nam vài năm trở lại đây mới biết tới nó.
Nhiều người cho rằng, nguyên liệu truyền thống đem so sánh với bê tông siêu nhẹ sẽ bền và chắc chắn hơn, cũng như từ bao đời nay đã sử dụng bê tông cốt thép trong việc xây dựng.
Tuy nhiên, suy nghĩ hoàn toàn sai lầm, bê tông siêu nhẹ có ưu điểm và chất lượng hơn và tiện lợi hơn. Được xây dựng dựa theo công nghệ bê tông dự ứng lực bán lắp ghép, bê tông siêu nhẹ sẽ được cấu tạo từ các thành phần như: Xi măng, bọt khí, cát và nước theo tỷ lệ nhất định. Các nguyên liệu đều dễ tìm và dễ kiếm vì đến từ các nguyên liệu, thành phần tự nhiên và phổ biến.
Ngoài ra, bạn cũng không cần sử dụng sỏi, đá hay thép, không cần khuôn và cực kỳ dễ đúc. So sánh với bê tông cốt thép thông thường, vật liệu siêu nhẹ có khả năng cách nhiệt và cách âm hiệu quả hơn rất nhiều.
Bên trong viên bê tông sẽ rỗng như tổ ong nhờ vào phần bọt khí trong thành phần, so với tấm bê tông thông thường thì chỉ nhẹ bằng một nửa. Nhiều người biết được những ưu điểm của loại bê tông này nên đã hoàn toàn “phải lòng” và lựa chọn bê tông siêu nhẹ để xây nhà. Tuy nhiên, một số khác đang hoài nghi có nên xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ hay không và tính toán độ bền, tính hiệu quả của nguyên liệu này trong xây dựng.
Để biết được có nên xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ không thì cùng raonhanh365 tìm hiểu ưu, nhược điểm của nguyên vật liệu này nhé!
Hiện nay, có nhiều nhà thầu đã áp dụng xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ, phù hợp với nhiều công trình khác nhau như nhà phố, công trình cao tầng hay nâng cấp, sửa chữa, cơi nới nhà ở.
Ưu điểm đầu tiên của bê tông siêu nhẹ phải kể đến đó chính là tiết kiệm chi phí trong quá trình xây dựng. Nếu so sánh với các nguyên liệu truyền thống như bê tông cốt thép thì việc xây nhà bằng vật liệu siêu nhẹ giúp gia chủ giảm bớt được tài chính phần nào, giảm thiểu cả chi phí nhân công, thời gian thi công, chi phí lưu kho hay những chi phí phát sinh khác.
Chưa kể, vật liệu siêu nhẹ giảm tải trọng trong quá trình thi công hiệu quả, mỗi 1m2 bê tông siêu nhẹ ước tính nhẹ hơn sàn bê tông cốt thép khoảng 10kg. Đặc điểm của vật liệu siêu nhẹ này cũng vô cùng đa dạng, sở hữu chức năng chống ẩm, chống nóng và cách âm tốt, giúp các gia đình có thể xây dựng công trình nhà ở tại các mặt phố tiện nghi và hiện đại.
Ngoài ra, bê tông siêu nhẹ cũng được ứng dụng rộng rãi ở nhiều công trình khác nhau, bao gồm cả những nơi địa hình có nền móng yếu không chịu được trọng lực lớn, hoặc phù hợp với các dự án cao tầng tại đô thị hoặc các khu nhà chọc trời.
Xem thêm: Có nên thuê kiến trúc sư thiết kế nhà? Những lợi hại cần nhận thấy
Tuy có nhiều ưu điểm, thế nhưng việc xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ cũng tồn tại một số nhược điểm như:
- Quá trình sản xuất phức tạp: Một trong những công nghệ cao cấp nhất đến từ Thụy Điển chính là công nghệ sản xuất bê tông siêu nhẹ, tức công nghệ bê tông dự ứng lực bán lắp ghép. Tuy hiệu quả lâu dài và tạo nên vật liệu bền chặt, tuy nhiên để thi công được vật liệu này thì không phải đơn vị nào cũng làm được.
- Cần có kỹ thuật xây dựng cao: So với hình thức xây dựng bê tông thông thường, làm nhà bằng bê tông siêu nhẹ đòi hỏi đơn vị thi công cần có kỹ thuật chuyên môn cao, chất lượng công trình cũng cần được giám sát liên tục để hạn chế tối đa các sai sót.
- Cần chú trọng tới biện pháp chống ẩm: Bê tông siêu nhẹ được cấu tạo chủ yếu từ những mối ghép có khả năng liên kết vô cùng chắc chắn và bền chặt, thế nhưng để tránh rò khí ở những mối ghép khiến chất lượng công trình bị ảnh hưởng, cần phải đảm bảo áp dụng biện pháp chống ẩm.
- Tạo ra tiếng ồn khi xây dựng: Sử dụng bê tông siêu nhẹ để xây dựng thường gặp phải vấn đề về tiếng ồn.
Xem thêm: Kinh nghiệm 1 trệt 1 lầu chi tiết dành cho gia chủ
Hầu hết, những ngôi nhà truyền thống trước đây khi xây dựng đều sử dụng khuôn là cốt thép, bê tông, do đó chi phí tổng thể khi xây dựng bỏ ra sẽ cao hơn. Khác hoàn toàn với việc xây dựng truyền thống, việc sử dụng bê tông siêu nhẹ để xây dựng sẽ khắc phục được nhược điểm về chi phí, giúp bạn tiết kiệm được một khoản nhất định.
Ví dụ: Để xây dựng một ngôi nhà 100m2, với biện pháp truyền thống là đổ bê tông cốt thép, bạn sẽ phải tốn đến 450 – 480 triệu đồng, còn với bê tông siêu nhẹ, bạn chỉ mất chi phí khoảng 300 – 330 triệu đồng. Số tiền dư này sẽ giúp bạn có thể chi trả cho các khoản chi phí phát sinh khác khi xây dựng nhà ở.
Do đó, nếu thắc mắc có nên xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ thì bạn hoàn toàn nên xây dựng bằng vật liệu siêu nhẹ, đảm bảo tối ưu về chi phí và độ bền chắc cũng cao.
Hiện nay, thị trường cung cấp rất nhiều loại vật liệu siêu nhẹ khác nhau, ngoài bê tông siêu nhẹ, bạn có thể lựa chọn các vật liệu siêu nhẹ khác như gạch bê tông nhẹ khí chưng áp, gạch siêu nhẹ… Ngoài xây dựng nhà ở, các vật liệu này còn dùng cho khu công nghiệp, trung tâm thương mại hay những công trình cần rút gọn thời gian xây dựng.
Nếu so sánh thời hạn sử dụng công trình sử dụng bê tông cốt thép và bê tông siêu nhẹ thì sẽ ngang nhau, do đó nếu bạn không muốn tiết kiệm chi phí thì bạn cũng hoàn toàn có thể cơi nới công trình nhà ở bằng vật liệu này.
Hy vọng qua bài viết này, bạn đã biết được có nên xây nhà bằng bê tông siêu nhẹ và ưu nhược điểm của hình thức xây dựng này. Quá trình xây dựng nhà ở bằng vật liệu siêu nhẹ tuy không tốn quá nhiều chi phí nhân công, tuy nhiên bạn nên tìm kiếm một đơn vị thi công công trình có chuyên môn cao, chất lượng và uy tín, đảm bảo tính thẩm mỹ, chất lượng cho công trình.
Cách trả giá khi mua đất
Khi mua đất, để tránh bị hớ khi mua và có thể mua được nhà đất với giá hợp lý, bạn nên trả giá khi mua đất. Truy cập bài viết bên dưới để biết được cách trả giá khi mua đất chi tiết nhé!
Giải đáp 1997 là mệnh gì? Giải đáp 1997 nên mua xe màu gì? Tuổi 1997 không nên mua xe màu gì? Lỡ chọn sai màu xe thì làm thế nào để hóa giải?
Cách làm sân vườn đẹp. Làm thế nào để có sân vườn đẹp? Một số lưu ý để có sân vườn đẹp. Thiết kế sân vườn cần tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
Mẫu giấy vợ ủy quyền cho chồng mua đất được quy định như thế nào và nội dung soạn thảo của mẫu giấy này sẽ yêu cầu những gì? Xem cách hướng dẫn ngay nhé.