Tìm kiếm gần đây
Từ khóa phổ biến
Đồ điện tử
Xe cộ
Bất động sản
Ship
Máy tính để bàn
Máy ảnh, Máy quay
Điện thoại di động
Xe đạp
Xe máy
Ô tô
Mua bán nhà đất
Đất
Dịch vụ - Giải trí
Thực phẩm, đồ uống
Thời trang
Mẹ và Bé
Đồ gia dụng
Sức khỏe - Sắc đẹp
Nội thất - Ngoại thất
Khuyến mại - Giảm giá
Thủ công - Mỹ nghệ - Quà tặng
Nhà trong ngõ
Căn hộ chung cư
Nhà riêng, nguyên căn
Nhạc cụ
Sách
Cửa hàng
Văn phòng
Máy tính bảng
Tivi, Loa, Amply, Máy nghe nhạc
Phụ kiện
Xe tải, xe khác
Phụ tùng xe
Xe đạp điện
Xe máy điện
Nội thất ô tô
Thời trang nam
Thời trang nữ
Đồ đôi, đồng phục
Thời trang bé
Giày dép
Thú cưng
Tìm việc làm
Đồ cho mẹ và bé
Thiết bị điện lạnh
Thiết bị nhà bếp
Thiết bị theo mùa
Thiết bị sức khỏe
Đồ gia dụng khác
Mỹ phẩm
Spa
Vật tư - y tế
Thể thao
Dịch vụ
Sở thích khác
Dụng cụ thể thao
Du lịch
Đồ dùng văn phòng, công nông nghiệp
Nội thất phòng khách
Nội thất phòng ngủ
Nội thất phòng bếp
Nội thất phòng tắm
Nội thất văn phòng
Vườn
Thiết kế, phong thủy
Nội thất khác
Hoa, quà tặng, handmade
Nghệ thuật, thủ công
Thực phẩm, Đồ uống
Thực phẩm
Đồ uống
Laptop
Thiết bị đeo thông minh
Sưu tầm đồ cổ
Thiết bị chơi game
Thời trang thể thao
Phụ kiện thể thao
Dụng cụ làm đẹp
Thực phẩm chức năng
Gà
Chó
Mèo
Chim
Đồ ăn, phụ kiện, dịch vụ
Thú cưng khác
Đồ dùng văn phòng
Công nông nghiệp
Ngoại thất
Linh kiện
Du học sinh và thực tập sinh bên Nhật sử dụng xe đạp như là một phương tiện di chuyển chủ yếu bởi sự thuận tiện và mức chi phí tương đối rẻ. Xe đạp cũ ở Nhật có giá dao động trong khoảng 5.000 – 7.000 yên, do đó thường được nhiều bạn lựa chọn hơn so với việc mua một chiếc xe đạp mới có giá lên đến được vài chục ngàn yên. Tham khảo bài viết sau đây để tìm hiểu về cách mua xe đạp cũ ở Nhật sao cho mua được chiếc xe đạp giá rẻ mà có chất lượng tốt nhất.
Senpai là một từ được sử dụng để gọi những người đi trước, có thể hiểu là những tiền bối. Họ là những người sang Nhật trước và học khóa trước, sau khi tốt nghiệp thì họ có ý định bán lại xe đạp cho những học viên khóa sau.
Nếu bạn đang mong muốn mua một chiếc xe đạp thì có thể liên hệ với họ để mua lại. Những chiếc xe này sẽ được bán với giá khá rẻ. Nhiều chiếc xe được người chủ trước bảo quản rất kỹ khi sử dụng, bởi vậy mà mặc dù là xe đạp cũ nhưng vẫn còn khá mới.
Xem thêm: Phân biệt các loại pedal xe đạp cho người mới sử dụng
Ở Nhật có những sợ bán đồ cũ, trong đó có bán nhiều chiếc xe đạp cũ phù hợp với đối tượng là học sinh hoặc thực tập sinh có thể mua để sử. Xe đạp cũ trong tiếng Nhật được gọi là chuuko jitensha.
Thông thường giá bán của một chiếc xe đạp cũ tại chợ bán đồ cũ ở Nhật dao động từ khoảng 5.000 – 7.000 yên. Đây là một mức giá rất phù hợp đối với du học sinh và thực tập sinh. Chợ đồ cũ Meiji ở Tokyo và chợ đồ cũ Baza ở Shinjuku là hai trận bán đồ cũ nổi tiếng nhất tại Nhật mà các du học sinh hay thực tập sinh thường đến đó để lựa chọn đồ cũ, bao gồm cả xe đạp cũ.
Ngoài ra thì bạn có thể tới Second Street để mua xe đạp cũ. Second Street là tên của một hệ thống cửa hàng bán xe đạp cũ rất nổi tiếng tại Nhật. Bạn có thể tìm thấy các cửa hàng này tại Tokyo và hầu hết các tỉnh khác ở Nhật Bản.
Các cửa hàng này cũng sẽ xuất hiện trên bản đồ, bởi vậy bạn có thể tìm kiếm tên của cửa hàng để xác định được vị trí của cửa hàng gần nhất. Khi đến Second Street thì ngoài xe đạp là bạn cũng có thể tìm thấy quần áo dụng cụ thể thao đồ điện và nhiều đồ dùng sinh hoạt cá nhân khác được bán với mức giá khá rẻ.
Có một lưu ý khi mua xe đạp là bạn cần chú ý đến tình trạng của chiếc xe bởi ở Nhật khá hiếm các quán sửa xe đạp. Bên cạnh đó bạn cũng nên sắm thêm một bộ dụng cụ sửa xe để trong trường hợp xe gặp sự cố bất ngờ thì có thể chủ động sửa xe tại chỗ.
Nếu tại Việt Nam khi sử dụng xe đạp bạn không cần đăng ký mã số xe, thì tại Nhật đây là một thủ tục bắt buộc nhằm mục đích bảo vệ tài sản cũng như quản lý tài sản.
Chính vì thế nên kể cả khi mua xe đạp cũ thì bạn cũng cần đăng ký mã số xe để chứng minh mình có quyền sở hữu hợp pháp đối với chiếc xe đó. Trong trường hợp xe đạp của bạn bị mất thì cảnh sát xe dựa trên giấy tờ này để giúp bạn tìm kiếm lại xe. Đăng ký mã số xe có thể được thực hiện ngay tại nơi mua xe. Với xe đạp cũ thay vì đăng ký mã số xe bạn cần có giấy chuyển nhượng.
Trường hợp bạn cố tình vi phạm khi vẫn để xe ở nơi có biển báo cấm nếu nhẹ thì sẽ bị dán giấy cảnh cáo nếu nặng thì bạn sẽ bị xử phạt hành chính. Đặc biệt là bạn cần có giấy chuyển nhượng xe khi mua xe đạp cũ để biết xe của mình bị mang về đồn cảnh sát nào. Nếu không có giấy chuyển nhượng thì bạn sẽ bị tịch thu xe và không được trả lại. Tiền phạt nếu để xe đạp cũ sai quy định là khoảng 3.000 yên.
Trong trường hợp đã bị dán dưới cảnh cáo nhưng bạn vẫn đỗ xe ở nơi không được phép đỗ xe thì chiếc xe của bạn sẽ bị cảnh sát tịch thu. Tại một số nhà ga thì bạn cần để xe đạp vào đúng bãi để xe dành riêng cho xe đạp. Có một chú ý là bạn không được phép để qua đêm trong trường hợp cố tình để qua đêm vì xe của bạn sẽ bị di chuyển về bãi hoặc bị cảnh sát tịch thu.
Xem thêm: Hướng dẫn cách căng xích xe đạp ngay tại nhà cực đơn giản
Như đã nói trước đó thì ở Nhật khá hiếm các tự sửa xe đạp vì vậy nếu xe bị thủng xăm hoặc nổ lốp thì bạn sẽ khá vất vả để tìm ra được một tiệm sửa xe đạp. Bạn sẽ tốn khoảng 1.000 – 2000 yên để vá xe. Bạn cũng có thể đến chỗ bán xe để vá xe nếu họ cung cấp dịch vụ này. Bên cạnh đó nếu bạn có khả năng tự vá xe thì bạn chỉ cần bỏ ra 100 yên để mua miếng phá xe cửa hàng.
Trong cửa hàng bạn chỉ cần bỏ ra 100 yên để mua miếng vá xe và một khoản tiền nhỏ nữa để mua thêm bộ dụng cụ sửa xe. Lưu ý rằng trong bộ dụng cụ này bắt buộc phải có búa và bơm xe. Bạn có thể mua bơm xịt ở cửa hàng xe đạp hoặc mua bơm bình thường ở cửa hàng 100 yên. Sau đó bạn mang chiếc xe đạp phải các dụng cụ về nhà rồi tiến hành và hát xe tại nhà tương tự như khi vá xe đạp tại Việt Nam.
Lỗi tuột xích là lỗi thử gặp nhất khi đi xe đạp. Đây cũng là lỗi khá dễ khắc phục bạn chỉ cần tháo xích ở cả hai bánh răng ra sau đó bạn lắp xích vào bánh răng lớn trước rồi mới lắp xích vào bánh răng nhỏ hơn ở trục sau xe đạp cuối cùng bạn quay pedan để sức khớp vào hai bánh răng là được. Lưu ý là bạn phải lập xích vào bánh răng lớn ở trước rồi sau đó mới lắp vào bánh răng nhỏ chút sau nếu làm ngược lại thì bạn sẽ không sửa được lỗi xe đạp bị tuột xích.
Theo luật giao thông tại Nhật, xe đạp chỉ được phép đi vào phần được bên phải dành riêng cho xe đạp và đường này thường được ngăn cách với phần đường dành cho xe hơi bằng vạch trắng rất dễ nhận biết.
Trong trường hợp trên đường không có phản đường đi dành riêng cho xe đạp thì hãy đi sang phía bên tay trái. Nếu cố tình đi bên phải thì bạn có thể bị phạt tiền vì vi phạm luật giao thông.
Bạn cần đi sửa ngay nếu như xe đạp bị hỏng phanh hoặc hỏng đèn bởi vì khi đi xe đạp vào ban đêm tại Nhật Bản bắt buộc phải bật đèn để người đi bộ và xe đi ngược chiều có thể nhìn thấy bạn. Tại Nhật cũng có quy định cấm uống nhiều rượu bia khi tham giao thông bằng xe đạp. Tối đa bạn chỉ có thể uống một lon.
Nếu trên đường bạn gặp người đi bộ thì bạn phải ưu tiên nhường đường cho người đi bộ chứ không được phép bấm chuông inh ỏi làm ồn ào như ở Việt Nam. Bạn cũng không được phép chạy song song với một xe hoặc dàn hàng ngang ra để chạy trên đường. Bạn cũng không được phóng nhanh vượt ẩu và phải tuyệt đối tuân thủ các tín hiệu đèn giao thông, không được vượt đèn đỏ.
Ngoài ra khi sử dụng xe đạp thì bạn cũng không được sử dụng điện thoại nghe nhạc hoặc sử dụng ô. Bạn cũng không được phép chở người khác bằng xe đạp trừ khi đối tượng bạn chở là trẻ nhỏ.
Khi dừng lại thì cần đỗ xe đạp đúng nơi quy định, Nếu đỗ trái phép thì như đã nói ở trên thì bạn sẽ bị gián dưới cảnh cáo và nếu vẫn không di chuyển xe sang vị trí khác thì xe của bạn sẽ bị tịch thu về đồn.
Khi bị xe đạp thì cần nhanh chóng trình báo với cảnh sát có xuất trình giấy tờ cần thiết để cảnh sát tìm lại xe đạp cho. Ngoài ra, mỗi tháng bạn sẽ phải đóng 500 yên phí bảo hiểm xe đạp.
Trên đây bài viết raonhanh365.vn đã chia sẻ đến bạn đọc cách mua xe đạp cũ ở Nhật và một số thủ tục cũng như quy định cần biết khi mua xe đạp cũ ở Nhật. Khi tham gia giao thông bằng xe đạp, bạn cần tuyệt đối tuân thủ luật giao thông và những quy định để tránh bị phạt. Số tiền phạt khi phạm lỗi khá lớn nên hãy chú ý điều này nhé!
Bình khô xe máy có sạc được không?
Bình khô xe máy có sạc được không? Một số dấu hiệu nhận biết bình ắc quy khô yếu điện? Tìm hiểu trong bài viết sau đây.
Có nên dán decal cho ô tô hay không? Việc dán decal ô tô liệu có vi phạm quy định trong luật giao thông? Tìm hiểu thông tin thú vị này qua bài viết bên dưới.
Có nên mua bàn phím rời cho laptop là câu hỏi rất phổ biến vì chiếc laptop như một vật bất ly thân của người hiện đại. Những thiết bị gắn kèm cần được cân nhắc.
Không được tuổi có nên mua nhà không và vì sao? Nên mua nhà vào khi nào? Xem tuổi của ai khi mua nhà? Mượn tuổi mua nhà được không? Lưu ý cần biết.